Quy trình sản xuất và thông số kỹ thuật cột điện BTLT

Thứ sáu - 01/03/2024 22:51
Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5847:2016 về việc sản xuất cột điện Bê tông ly tâm
công nhân đang làm việc
công nhân đang làm việc

QUY TR×NH S¶N XUÊT vµ th«ng sè kü thuËt
(C¸c chñng lo¹i cét bªt«ng ly t©m)
C¨n cø vµo tiªu chuÈn ViÖt Nam TCVN 5847 :2016 vÒ viÖc s¶n xuÊt cét ®iÖn BTLT
Công ty TNHH Sản xuất – xây dựng và thương mại Hòa Bình ®Ò ra Quy tr×nh s¶n xuÊt vµ Th«ng sè kü thuËt cét ®iÖn bª t«ng ly t©m cô thÓ như sau:

  1. Quy tr×nh s¶n xuÊt
Bước 1: Nguyên Vật Liệu & Kiểm tra thiết kế: Chuẩn bị đầu vào nguyên vật liệu có sự kiểm soát tốt:
+ Riêng cát phải sạch và được giữ ẩm
+ Đá 1×2 được sàn ra theo tiêu chuẩn và cũng được rửa sạch để làm tăng mác bê tông.
+ Tạo lồng thép thông qua hàn tại nhà máy
+ Vệ sinh khuôn sạch sẽ và phun dầu chống dính.
Bước 2: Nạp liệu: Lắp lòng thép vào khuôn cột và tiến hành đổ bê tông với các thiết kế cấp phối đã được duyệt. Lấp copha và kiểm tra kỹ độ kính tránh rò rỉ nước bê tông và quay ly tâm không bị ảnh hưởng.
Bước 3: Căng thép: Là bước ứng lực trước cho cột BTLT theo các ứng suất theo thiết kế để có các moment kháng uốn khi đi vào sử dụng.
Bước 4: Quay ly tâm: Đây là bước rất quan trọng để lèn chặt bê tông và thông thường có 4 cấp độ quay để cột đạt được chất lượng như thiết kế.
Bước 5: Hấp cột: Đây bước đưa cột vào lò hơi hấp ở nhiệt độ khoảng giao động 100 ºC -/+ 20. Thông thường hấp cột khoảng 8h.
Bước 6: Tháo khuôn và kiểm tra sản phầm. Trong bước này chúng ta sẽ kiểm tra và phân loại các loại cột đúng chất lượng hoặc cần lưu ý khác.
  1. Th«ng sè kü thuËt:
STT Mô tả Đơn vị Thông số kỹ thuật
1 Loại cột   Bê tông ly tâm
2 Nhóm theo mục đích sử dụng   Cột điện bê tông nhóm I
3 Hình dáng   Cột có mặt cắt tròn với độ côn 1,33%
4 Đường kính ngoài đầu cột mm 160; 190 và 230
5 Chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép:    
5.1 Bề mặt thân cột:   Không nhỏ hơn 15mm và không nhỏ hơn đường kính cốt thép dự ứng lực và cốt thép thường
5.2 Bề mặt đỉnh cột:   Trát vữa ximăng, chiều dày không nhỏ hơn 25mm
5.3 Bề mặt đáy cột:   Trát vữa ximăng, chiều dày không nhỏ hơn 35mm
6 Mác bê tông cột không được nhỏ hơn:    
6.1 + Đối với cột bê tông cốt thép ly tâm  Mpa ≥40
7 Sai lệch cho phép của kích thước cột    
7.1 Chiều dài cột (đến 14m) mm +25; -10
7.2 Chiều dài cột (lớn hơn 14m) mm +50; -10
7.3 Đường kính ngoài mm +4; -2
7.4 Chiều dày cột mm +7; -5
8 Xi măng dùng để sản xuất cột điện   TCVN 2682:2009 hoặc TCVN 6260:2009
9 Cốt liệu dùng để sản xuất cột điện (Đá dăm, cát vàng)   TCVN 7572:2006
10 Nước dùng để sản xuất cột điện   TCVN 4506:2012
11 Phụ gia dùng để sản xuất cột điện   TCVN 8826:2011; TCVN 8827:2011 và TCVN 10302:2014
12 Cốt thép    
 12.1 Cốt thép ứng lực trước (PC)   TCVN 6284-1:1997; TCVN 6284-2:1997; TCVN 6284-3:1997 hoặc tiêu chuẩn tương đương
 12.2 Cốt thép thường (NPC)   TCVN 1651-1:2008; TCVN 1651-2:2008 hoặc tiêu chuẩn tương đương
13 Ký hiệu và nhãn hiệu cột: HB   Phụ lục A-TCVN 5847:2016
- Công ty phân công phòng kỹ thuật phụ trách Chất lượng sản phẩm và kiểm tra để sản xuất.
- Cán bộ kỹ thuật, công nhân chấp hành đúng Quy trình sản xuất và bảng Thông số kỹ thuật của công ty đã ban hành.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Logo và tên gọi Hòa Bình

Tên gọi: HOA BINH phát âm là [Hòa Bình] Ý nghĩa: Hòa Bình là từ ghép từ chữ Hòa và Bình. là tên của 2 người sáng lập ra Công ty TNHH sản xuất - xây dựng và thương mại Hòa Bình hiện tại Hòa Bình chính là trạng thái bình an, vui vẻ, hạnh phúc không xảy ra chiến tranh, đổ máu,...

Thăm dò ý kiến

Bạn biết gì về NukeViet 4?

Left-column advertisement
Thống kê
  • Đang truy cập3
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm1
  • Hôm nay10,247
  • Tháng hiện tại42,005
  • Tổng lượt truy cập780,981
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi